Trở lại   Chợ thông tin Pháp luật Việt Nam > TƯ VẤN PHÁP LUẬT > HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT > Tư vấn Luật Hôn Nhân và Gia Đình
Tên tài khoản
Mật khẩu


Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị

  #1  
Cũ 26-07-2012, 04:36 PM
kim kim đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gửi: 300
Mặc định Mẹ không cho Cha thăm con

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Mấy tháng trước vợ tôi đem con về bên nhà và đòi li hôn với tôi. Tôi cũng đã đồng ý và chờ ngày ra tòa giải quyết.
Vì tôi và gia đình bên vợ có nhiều mâu thuẩn nên tôi không thể qua nhà vợ thăm con. Tôi đã mua điện thoại để cho tiện liên hệ. Mỗi khi nhớ con tôi có thể gọi cho vợ tôi. Nhưng hơn tháng nay tôi và vợ tôi có bất đồng nhau. Vợ tôi nói sẽ không cho tôi được gặp con nữa và tắt điện thoại. Tôi rất nhớ con nhưng không liên hệ được.
Xin hỏi:
- Vợ tôi không cho tôi gặp con vậy là đúng hay sai? Tôi có thể làm gì để được gặp con?
- Sau khi li hôn tôi có thể đến thăm nuôi và đưa con tôi đi chơi hay không? Nếu vợ tôi đem con tôi đi xa hay không cho tôi gặp con thì tôi phải làm sao?
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI

  #2  
Cũ 26-07-2012, 04:36 PM
thanhhacfurniture thanhhacfurniture đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gửi: 332
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Mình viện dẫn cho bạn quy định của luật. bạn cứ thế mà thực hiện nhé. Vợ con như thế là không được.:8:

Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.

Điều 93. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.

Điều 94. Quyền thăm nom con sau khi ly hôn
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Có vấn đề gì mà vợ bạn làm trái quy định của pháp luật bạn yêu cầu Tòa án giải quyết
Trả lời với trích dẫn



  #3  
Cũ 26-07-2012, 04:36 PM
hungbaoco hungbaoco đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gửi: 296
Mặc định

Cám ơn bạn vudungbg77 nhiều. Tôi đã rất lo sau khi li hôn không được thăm con. Nhưng chờ đến ngày ra tòa chắc tôi nhớ con chết. Dù sao cũng đỡ lo hơn. Cám ơn bạn rất nhiều.
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 01:59 PM


Diễn đàn được xây dựng bởi SangNhuong.com

© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.