Trở lại   Chợ thông tin Pháp luật Việt Nam > TƯ VẤN PHÁP LUẬT > HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT > Tư vấn Luật Doanh Nghiệp
Tên tài khoản
Mật khẩu


Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị

  #1  
Cũ 21-07-2012, 11:02 AM
accap accap đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gửi: 290
Mặc định Các anh chị giúp Pháp Luật dùm em với

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Thân chào các anh chị
Em tìm hoài không ra câu trả lời, rất mong các anh chị giúp dùm :
1/ Phân biệt luật pháp lệnh và nghị định ( nêu tiêu chí khác nhau ) và cho ví dụ
2/ Phân tích 1 trường hợp văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực hồi tố, và giải thích căn cứ pháp lý
3/ Nêu 1 tình huống vi phạm pháp luật và phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật đó
Các anh chị làm ơn giúp dùm em nha
Trả lời với trích dẫn



  #2  
Cũ 21-07-2012, 11:02 AM
quan_huynh74 quan_huynh74 đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: May 2012
Bài gửi: 311
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

cái này có trong lý luận nhà nước và pháp luật rồi mà bạn.
1. phân biệt pháp lệnh vs nghị định trong luật ban hành các văn bản pháp luật năm 2008 : (thẳm quyền ban hành, đặc điểm, thẩm quyền giải thích pháp lệnh, nghị định....)

"Điều 12. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
1. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc hội xem xét, quyết định ban hành luật."

"Điều 14. Nghị định của Chính phủ
Nghị định của Chính phủ được ban hành để quy định các vấn đề sau đây:
1. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
2. Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
3. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
4. Quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

2. văn bản pháp luật có hiệu lực hồi tố :
hiệu lực hồi tố là hiệu lực trở về trước của VBQPPL. về nguyên tắc thì VBQPPL không có hiêuk lực hồi tố, tuy nhiên trong một số trường hợp có VBQPPL quy định quy phạm pháp luật có hiệu lực hồi tố.
vd: tại khoản 3 điều 7 BLHS quy định hiệu lực về thời gian của bộ luật " Điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.

3. cái này trong luật hình sự nhiều lắm bạn à.
bạn tự lấy ví dụ nhá
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 08:57 AM


Diễn đàn được xây dựng bởi SangNhuong.com

© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.