![]() |
![]() |
#1
|
|||
|
|||
![]() Em có tình huống này a em cùng thảo luận: Ngày 10-12-2009, tại Văn phòng công chứng V.T. (Hà Nội), ba nông dân ở huyện Đan Phượng và huyện Phúc Thọ (Hà Nội) ký ba Hợp đồng ủy quyền với ông Nguyễn Duy T. (ở Hải Dương), và giao các Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) của họ cho ông T. Các hợp đồng quy định giống nhau: Ông T được "thế chấp sổ đỏ để vay vốn, hoặc thế chấp cho bên thứ ba được vay vốn các ngân hàng, tổ chức tín dụng". Ngày 6-01-2010, cũng tại Văn phòng công chứng V.T., ông T. ký Hợp đồng thế chấp, dùng 03 QSDĐ để bảo đảm cho Cty K (trụ sở tại Hải Dương) vay tiền Ngân hàng S Chi nhánh Hải Dương (gọi tắt là ngân hàng). Theo đó, Bên thế chấp là ông T; Bên cho vay là ngân hàng; Bên vay là Cty K; tài sản thế chấp là 3 sổ đỏ tổng giá trị 7,652 tỷ đồng. Ngày 13-1-2010, Cty K ký Hợp đồng tín dụng với ngân hàng, vay 2,8 tỷ đồng "bổ sung vốn kinh doanh", thời hạn 10 tháng. Tài sản bảo đảm là 3 sổ đỏ theo Hợp đồng thế chấp đã nêu. Vay được tiền, Cty K không sử dụng đúng mục đích, mà giao cho ông T. Sau khi nhận tiền, ông T. bỏ đi khỏi địa phương. Hết hạn cho vay, Ngân hàng yêu cầu Cty K và ba nông dân trả nợ. Tại cuộc gặp ba bên mới đây, Cty K đề nghị Ngân hàng "xử lý theo pháp luật"; Ngân hàng tuyên bố nếu ba nông dân không trả nợ, sẽ xử lý tài sản của họ; ba nông dân có nguy cơ phải bán nhà đất để trả khoản nợ "trời ơi đất hỡi"… |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
#2
|
|||
|
|||
![]() sao lại trời ơi đất hỡi bạn?........................... |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
#3
|
|||
|
|||
![]() Ngân hàng hoàn toàn có quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Chỉ thương cho ba nông dân kia thôi, vì thiếu hiểu biết và nhẹ dạ để đến nỗi xảy ra tình trạng này.
|
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
#4
|
|||
|
|||
![]() cũng chẳng phải là thiếu hiểu biết, và nhje dạ... suy cho cùng là một chữ " tham". nhưng người này k phải tự nhiên lên ký giấy ủy quyền mà k được lợi ích gì. Và hiện nay tôi cũng đang thụ lý vài chục bộ hồ sơ như vậy? làm giấy ủy quyền cho người ta vay 500 tr. mà thực chất trước đó đất này nông dân bán 200tr nhưng thay vì sang tên thì làm hợp đồng ủy quyền cho ng ta vay ngân hàng. thế là xong........ |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
#5
|
|||
|
|||
![]() Mọi người để ý chứ bô đậm và vận dụng vào Quy định của Pháp luật về Ủy quyền thì HĐTC có vô hiệu không?
|
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
#6
|
|||
|
|||
![]() Vấn đề này có lẽ chỉ do câu chữ của bạn chủ topic khi viết bài thôi, còn trên thực tế hợp đồng thì có lẽ sẽ là ông B thừa ủy quyền của 3 người kia đứng tên thế chấp các mảnh đất. Giấy tờ qsd đất đứng tên 3 người nông dân, ông B có hợp đồng ủy quyền,hợp đồng thế chấp ký với ngân hàng thì không thể có chuyện Ngân hàng để ông B đứng tên trên hợp đồng mà không có sự ủy quyền của 3 người kia. |
![]() |
![]() |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|
Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 01:52 PM |