PDA

View Full Version : Những loại tinh dầu thực vật giúp hỗ trợ chữa bệnh gút nhanh chóng


chucvn
04-01-2017, 03:04 PM
Dùng tía tô được ưa chuộng được ưa chuộng không chỉ vì rẻ, dễ kiếm mà tác dụng lại nhanh nên người bệnh dễ kiểm chứng hiệu quả mang lại.
Dữ liệu liệt kê các triệu chứng đặc trưng của bệnh gút (https://caothaoduoc.com/du-lieu-liet-ke-cac-trieu-chung-dac-trung-cua-benh-gut.html)
Tía tô có tên khoa học là Perilla frutescens L. Tên tiếng Hán là tử tô, xích tô ("tử", "xích" có nghĩa là màu tím).
Toàn thân cây đều có thể dùng làm thuốc. Lá tía tô chữa hắt hơi sổ mũi, giảm ho hoặc nấu với các loại lá thơm khác để xông chữa cảm mạo. Lá non được dùng nấu cháo giải cảm, giúp tiêu hóa; hạt dùng làm thuốc hạ khí trị ho suyễn; cành dùng làm thuốc an thai.
Không chỉ là một vị thuốc dân gian, mà tía tô còn là một vị thuốc thảo dược của Đông y. Loại rau dân dã này có vị cay, tính ấm vào 3 kinh Phế - Tâm - Tỳ. Thuộc loại thuốc giải biểu chuyên làm ra mồ hôi, bệnh nào do phong hàn gây nên dùng tía tô sẽ giúp thoát mồ hôi, hạ sốt.
>> https://caothaoduoc.com/du-lieu-liet-ke-cac-trieu-chung-dac-trung-cua-benh-gut.html (https://caothaoduoc.com/du-lieu-liet-ke-cac-trieu-chung-dac-trung-cua-benh-gut.html)
Lá tía tô chứa 0,3 - 1,3% lượng tinh dầu theo chất khô. Loại tinh dầu này chứa thành phần chủ yếu là perilla aldehyde, phenylpropanoid và β-caryophyllene có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Ngoài ra nó còn có tác dụng khử mùi tanh hải sản, giải độc cua cá. Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, ngoài lá, hạt tía tô có đến 40% là dầu béo, có thể làm dầu ăn và làm thành một thứ thuốc. Hương vị của tía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn.