PDA

View Full Version : Kiến thức cơ bản về bệnh áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh


kimchi1
10-08-2016, 10:12 AM
Bệnh áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh (http://khamnamkhoa.biz/benh-apxe-hau-mon-la-gi-va-cach-dieu-tri/) không chỉ xảy ra nhiều ở trẻ mà còn xảy ra ở cả người lớn. Ở trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì tỷ lệ mắc giữa trẻ trai và gái như nhau. Ở trẻ trên 12 tháng tuổi thì tỷ lệ trẻ nam mắc bệnh nhiều hơn trẻ gái.

Nguyên nhân gây ổ áp-xe hậu môn thường do nhiễm trùng nông ở da do vi khuẩn như tụ cầu hay vi khuẩn đường ruột gram âm. Do các bệnh lý như: áp-xe xoang long, viêm mủ da cạnh hậu môn hoặc tuyến bã cạnh hậu môn.
Áp-xe sâu thì thường có liên quan tới bất thường bẩm sinh. Ổ áp-xe bắt nguồn từ khe hốc hậu môn trực tràng rồi lan ra, tạo áp-xe giữa cơ thắt trong và cơ thắt ngoài, sau rò vỡ ra ở cạnh hậu môn hay vỡ vào trong lòng trực tràng gây rò. Như vậy, ở trẻ bị áp-xe hậu môn có thể là nhiễm trùng thuần tổ chức da dưới da ở cạnh hậu môn nhưng cũng có thể là triệu chứng bệnh rò hậu môn (http://khamnamkhoa.biz/benh-tri/ro-hau-mon/). Nếu áp-xe không được chữa trị hoặc điều trị không tốt thì có thể bị rò hậu môn.

http://khamnamkhoa.biz/wp-content/uploads/2015/11/benh-apxe-hau-mon-la-gi-va-cach-dieu-tri-2.jpg
Áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh

Chẩn đoán áp-xe cạnh hậu môn không khó, các biểu hiện hay gặp là: có một vùng da ở cạnh hậu môn bị sưng nề, sờ vào thấy da nóng hơn ở các vùng da khác. Khối áp-xe thường ở giữa, và rất đau khi nắn vào. Khi ấn vào khối áp-xe thì thấy mủ chảy vào ống hậu môn.

Chữa áp xe hậu môn
Áp-xe cạnh hậu môn, nếu không được dẫn lưu mũ kịp thời, có thể gây viêm tấy lan rộng vùng tầng sinh môn.
Nguyên tắc: chủ yếu là dẫn lưu mũ. Không nên cố gắng cắt đường rò, trừ trường hợp áp-xe tái phát trên người bệnh đã được chẩn đoán bị rò hậu môn.
Với trẻ em, khi có áp-xe chỉ nên chích rạch, tháo mủ, dùng thêm kháng sinh đường uống, vệ sinh và sát khuẩn vùng mổ bằng dung dịch sát khuẩn. Cách chữa này sẽ có kết quả tốt ở những người bệnh bị áp xe nông như áp-xe tuyến bã hoặc nang lông. Còn với những bệnh nhân bị áp-xe sâu thì khoảng 50% dẫn đến bị rò hậu môn. Khi đó, bệnh nhân phải tiến hành phẫu thuật mới khỏi được.
Với phần phân tích của các bác sỹ chuyên khoa trên đây hi vọng sẽ giúp người bệnh hiểu áp xe hậu môn ở trẻ sơ sinh và cách xử lý khi phát hiện bệnh. Khi có những triệu chứng của bệnh, mời liên hệ trực tiếp đến số 0438 288 288 để được đăng kí lịch khám tại phòng khám Khương Trung.
Xem thêm: nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không (http://khamnamkhoa.biz/benh-nut-ke-hau-mon-co-nguy-hiem-khong-tu-khoi-duoc-khong/)