PDA

View Full Version : Chữa bệnh trĩ nội ngoại ở nhà


coisieunhan
24-02-2016, 07:54 AM
Hiện nay bệnh trĩ là một bệnh lý đã trở nên khá phổ biến trong dân cư và ở nhiều đối tượngngày càng nhiều người có nguy cơ dễ mắc phải. Có hai loại bệnh trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại. Biểu hiện của hai loại trĩ này cũng khác nhau, sau khoảng thời gian mắc bệnh và có những triệu chứng trầm trọng, bệnh nhân mới biết mình mắc bệnh. Do tâm lý e ngại, bệnh nhân không dám chia sẽ bệnh tình nên khó lường trước được những biến chứng cũng như hậu quả từ bệnh trĩ.

Hậu quả nghiêm trọng của bệnh trĩ

Bệnh trĩ (http://chua-benh-tri.com/chua-benh-tri-ngoai-tri-noi-bang-an-tri-nam/) gây ảnh hưởng không ít đến chất lượng cuộc sống. Đi đại tiệntiêu ra máu, búi trĩ bị tắc gây đau, đi đại tiệntiêu khó khăn đã hành hạ họ và làm cho người bệnh rất không thoải mái, thậm chí còn rất mất tự tin. Ung thư trực tràng là giai đoạn biến chứng rất nguy hiểm của bệnh trĩ khi không được chữa trị ngay từ đầu. Các phương pháp trị bệnh ung thư có tối tân đến đâu cũng khó tránh được di căn ung thư. Vậy nên một khi bệnh trĩ đã chuyển sang giai đoạn ung thư thì bệnh nhân rất dễ rơi vào tình trạng tuyệt vọng.

Một tác hại của bệnh trĩ nữa là gây thiếu máu cục bộ và làm giảm trí nhớ ở người bệnh. Mỗi lần đi ngoài là người bệnh lại mất một lượng máu đáng kể. Tình trạng này kéo dài sẽ gây thiếu máu dẫn đến đau đầàu, giảm trí nhớ, giảm cả thị lực. Bệnh nhân thường xuyên cảm thấy cơ thể mệt mỏi, đầu óc căng thẳng và nặng hơn có thể ngất xỉu. Nếu bệnh nhân đang ở một mình hoặc đang lưu thông trên đường thì tình trạng này sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Tuy nhiên, một thực trạng rất đáng lo ngại là những người bị bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất trễ vì tâm lý e ngại, nhất là phụ nữ. Còn có người chịu đựng bệnh trĩ đến hàng chục năm, âm thầm chịu đựng và khi đến bệnh viện thì tổn thương thường là quá lớn, phương pháp điều trị bệnh trĩ ít xâm lấn không còn tác dụng, mà phương pháp điều trị lớn thì tốn kém, xâm lấn nhiều hơn và đau đớn cũng nhiều hơn. Cách tốt nhất để ngăn chặn tác hại nặng nề của bệnh trĩ là người bệnh cần dũng cảm đối mặt với căn bệnh ngay từ đầu. Nếu ngại một mình đến bác sĩ thì nhờ người thân cận như vợ/chồng, anh/chị/em đưa đến bệnh viện ngay, hoặc có thể chủ động đề nghị bác sĩ nam (nếu bệnh nhân là nam) hoặc nữ (nếu người bệnh là nữ) trực tiếp khám cho mình. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể tham khảo một số bài thuốc chữa bệnh trĩ từ tự nhiên.

Bài thuốc từ thảo dược đơn giản

Điều quan trọng của phương pháp chữa bằng thảo dược là người bệnh phải kiên trì, chịu khó. Hàng ngày phải mất khoảng nửa tiếng để xông, ngâm hậu môn.

http://diabetna.vn/wp-content/uploads/2015/11/thao-duoc.png

Thành phần:

– Thảo dược trị bệnh trĩ chính là diếp cá (còn gọi là ngư tinh thảo): Cả cọng và lá. Loại rau này không hiếm, có bán ở các chợ, giá mỗi bó khoảng 500 đồng. Diếp cá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, sát trùng.

Các hoạt chất trong diếp cá là quercetin, isoquercetin có tác dụng lợi tiểu mạnh, đồng thời làm bền chắc mao mạch. Tinh dầu diếp cá chứa decanonyl acetaldehyde có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn mạnh (ức chế tụ cầu vàng, liên cầu, trực khuẩn lỵ…). Vì vậy diếp cá được dùng trị táo bón, bệnh trĩ rất hiệu quả và để chữa viêm ruột, kiết lỵ, bí tiểu tiện, mụn nhọt, lở ngứa…

– Củ nghệ tươi: Dân gian coi nghệ là vị thuốc có tác dụng hàn gắn vết thương nên thường bôi lên các mụn nhọt sắp khỏi để mau liền miệng, lên da non và không để lại sẹo xấu. Củ nghệ có khả năng kháng viêm, giảm nguy cơ nhiễm trùng.

– Quả sung: Theo Đông y, quả sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa, sạch ruột), tiêu thũng, giải độc, có thể sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, bí đại tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa… Quả sung chứa nhiều loại vitamin, fractoza và dextroza…là loại quả tuyệt vời cho những ai mắc phải chứng táo bón (nguyên nhân sinh ra bệnh trĩ).

– Một ít muối ăn:

Muối cầm máu tự nhiên, sát trùng, làm chóng khô và mau lành vết thương, trĩ, nứt hậu môn dùng ít muối pha với nước nóng, ngồi ngâm.

– Viên đạn chữa trĩ nhét hậu môn: Protolog

Cách làm:

Lá và cọng diếp cá: 2 bó nhỏ

Củ nghệ tươi: 01 củ nghệ bằng đốt ngón tay đập dập

Quả sung: Vài quả sung già bổ đôi

Muối ăn: Một thìa nhỏ

Bốn loại trên bỏ vào nồi nhỏ, cho vào chừng 02 lít nước rồi đun sôi.

Để cho bớt nóng đổ ra bô, đặt dưới chiếc ghế khoét 1 lổ đường kính 10 cm.

Ngồi xông hậu môn khoảng 15 phút.

Sau đó đổ nước từ bô sang thau chậu pha thêm một ít nước cho bớt nóng và ngồi ngâm hậu môn thêm 15 phút nửa. Dùng khăn mềm thấm cho khô hậu môn.

Nấu và xông vào cuối ngày, lúc đói bụng, sau khi tập thể dục, đi bộ.

Lưu ý quan trọng:

Người bị bệnh trĩ nặng khi đi đại tiện nên ngồi trên cầu bệt, tránh ngồi xổm. Đại tiện xong dùng nước từ vòi xịt để rửa hậu môn. Không dùng giấy để lau vì có thể làm rách hậu môn.

Buổi tối trước khi ngủ nhét viên trĩ vào hậu môn (khoảng 10 ngày).

Kết hợp với xay lá diếp cá để uống và ăn như rau sống hàng ngày cùng với nhiều loại rau, quả như chuối đu đủ… Mỗi ngày uống trên 2 lít nước lọc, chia đều uống từ lúc ngủ dậy cho đến 19 giờ tối. Kiêng cữ ăn đồ cay nóng như tiêu, tỏi, ớt, củ sả, riềng, gừng… Tuyệt đối trong thời gian điều trị không uống rượu bia dù rất ít.

Theo đông y, làm như trên từ 7 -10 ngày bệnh sẽ thuyên giảm thấy rõ. Và sau một đến hai tháng sẽ thấy bệnh giảm đi rất đáng kể. Nếu người bệnh chưa yên tâm thì tiếp tục điều trị thêm một tháng nửa. Các búi trĩ sẽ teo và tự co vào trong hậu môn, lành hẵn.

Sau khi khỏi bệnh cũng phải kiêng cử rượu, bia, chất cay nóng, luôn giữ cho cơ thể không bị táo bón, luyện tập thể dục thể thao đều đặn.

>> Bài thuốc nam chữa khỏi hoàn toàn bệnh trĩ (http://chua-benh-tri.com/chua-benh-tri-ngoai-tri-noi-bang-an-tri-nam/)