PDA

View Full Version : Tạo hình vui để trêu chọc nhau trên Facebook


Anhlh1992
04-12-2013, 09:22 PM
Đến nay, phân nửa số bang của Mỹ gần như đã bỏ việc rèn học sinh viết tay và thay vào đó là kỹ năng soạn thảo văn bản trên máy tính. Đây là thực tế của thời công nghệ thông tin (CNTT) không chỉ riêng với Mỹ. Xem thêm Cap Nhat Kaspersky (http://www.24h.com.vn/phan-mem-diet-virus-kaspersky-c453e2776.html) dễ sử dụng.
Về cơ bản, học sinh vẫn phải học chữ và tập viết bằng tay nhưng điều này không còn quan trọng như trước. Những kiến thức về soạn thảo văn bản trên máy tính sẽ là hành trang cuộc sống sau này vì tri thức của mỗi người đều gắn liền với máy tính. Tuy nhiên, các nội dung viết tay vẫn cứ tồn tại nhưng theo nhiều ý kiến thì dường như nó chỉ còn mang tính nghệ thuật thư pháp. Xem thêm Crack IDM (http://www.24h.com.vn/idm-c55e2634.html) tiện dụng.

http://img-hcm.24hstatic.com:8008/upload/4-2013/images/2013-11-14/1384435035-viettay.jpg
Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)



Ngay với cả Trung Quốc thì máy tính đã đem lại nhiều tiện ích cho người dùng soạn thảo chữ Hán. Để được một chữ cụ thể, người ta chỉ cần gõ vào máy tính phiên âm của chữ đó là trên màn hình sẽ xuất hiện một dãy chữ có cùng âm đó để lựa chọn đưa vào văn bản. Chỉ riêng điều này thôi đã cho thấy CNTT đã đem lại cuộc cách mạng giáo dục của Trung Quốc - một đất nước có chữ viết phức tạp nhất thế giới. Đương nhiên, nền Nho học của đất nước này vẫn song song tồn tại với những gì mà CNTT đem lại và người ta vẫn học viết bằng tay bên cạnh việc sử dụng máy tính để soạn thảo chữ Hán. Cập nhật Diet Virus Online (http://www.24h.com.vn/so-virus-c57.html) tốt.

Ở Việt nam cũng vậy. Phần lớn những người dùng máy tính cho biết, khi đã thạo soạn thảo bằng máy tính thì khả năng viết tay cũng kém đi. Với học sinh các cấp học phổ thông thì máy tính cũng đã trở nên quen thuộc. Thậm chí, nhiều em đã biết sử dụng máy tính bảng trước khi học chữ ở trường. Vì thế, việc dạy kỹ năng soạn thảo văn bản trên máy tính cũng là vấn đề đặt ra, bên cạnh rèn luyện “vở sạch, chữ đẹp” vẫn là truyền thống của giáo dục Việt Nam. Câu trả lời xin chờ Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Thông tin Truyền thông!